PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG CHO VẬT NUÔI
Trong các yếu tố của ngoại cảnh thì thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ vật nuôi. Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng kéo dài có những ngày nhiệt độ cao trên 35oC ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ vật nuôi. Để hạn chế những bất lợi này và tạo điều kiện cho đàn vật nuôi phát triển tốt người chăn nuôi cần chú ý một số biện pháp kỹ thuật chống nóng như sau:
I - BIỆN PHÁP CHUNG
1.1 Đối với chuồng trại và vệ sinh chuồng trại
- Cần làm chuồng cao hơn mặt đất xung quanh 30-40cm, rộng rãi, thông thoáng, có thể là dưới bóng của tán cây to hoặc xung quanh trồng cây xanh.
- Hướng chuồng: theo hướng đông nam.
- Nên lợp bằng mái ngói hoặc mái lá cọ thiết kế mái chồng để lưu thông không khí tốt hơn.
- Mái hiên cách mặt đất ít nhất 2m
- Có hệ thống cửa để thông gió.
- Nền chuồng: Thường xuyên thu dọn, làm vệ sinh sạch sẽ các chất thải ( phân, nước tiểu) sẽ có tác dụng giảm sức nóng và khí độc từ các chất thải bốc lên.
1.2 Thức ăn:
- Cho ăn thức ăn đảm bảo chất lượng, không ôi thiu, mốc thối, không nhiễm bẩn, cho ăn đầy đủ khẩu phần ăn theo nhu cầu sinh lý từng giai đoạn.
- Sử dụng thức ăn hỗn hợp mua ở cửa hàng lớn, đáng tin cậy do các hãng thức ăn đảm bảo chất lượng, có uy tín như các hãng: Proconco, Hybro... sản xuất.
- Cho ăn những thức ăn dễ tiêu, uống nước mát đầy đủ, nên cho thức ăn tinh vào sáng sớm và chiều tối.
1.3 Chăn thả
* Không chăn thả khi trời quá nóng:
Không thả rông vật nuôi trong những ngày nắng nóng, nhất là thời điểm nắng nóng trong ngày là từ 10h - 16h hàng ngày vì sẽ làm vật nuôi say nắng. Đồng thời, tăng cường dinh dưỡng, đảm bảo cấp đủ nước sạch và khẩu phần ăn hợp lý để tăng sức đề kháng cho đàn vật nuôi.
- Trời nóng bức không để vật nuôi làm việc dưới trời nắng lâu.
- Định kỳ phun thuốc phòng, chống ve, ruồi, muỗi, bọ mạt...
II – MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ PHÒNG CHỐNG NÓNG CHO TỪNG LOẠI VẬT NUÔI
2.1 Đối với gia cầm:
Trong các yếu tố của ngoại cảnh thì thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ vật nuôi. Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng kéo dài có những ngày nhiệt độ cao trên 35oC ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ vật nuôi. Để hạn chế những bất lợi này và tạo điều kiện cho đàn vật nuôi phát triển tốt người chăn nuôi cần chú ý một số biện pháp kỹ thuật chống nóng như sau:
I - BIỆN PHÁP CHUNG
1.1 Đối với chuồng trại và vệ sinh chuồng trại
- Cần làm chuồng cao hơn mặt đất xung quanh 30-40cm, rộng rãi, thông thoáng, có thể là dưới bóng của tán cây to hoặc xung quanh trồng cây xanh.
- Hướng chuồng: theo hướng đông nam.
- Nên lợp bằng mái ngói hoặc mái lá cọ thiết kế mái chồng để lưu thông không khí tốt hơn.
- Mái hiên cách mặt đất ít nhất 2m
- Có hệ thống cửa để thông gió.
- Nền chuồng: Thường xuyên thu dọn, làm vệ sinh sạch sẽ các chất thải ( phân, nước tiểu) sẽ có tác dụng giảm sức nóng và khí độc từ các chất thải bốc lên.
1.2 Thức ăn:
- Cho ăn thức ăn đảm bảo chất lượng, không ôi thiu, mốc thối, không nhiễm bẩn, cho ăn đầy đủ khẩu phần ăn theo nhu cầu sinh lý từng giai đoạn.
- Sử dụng thức ăn hỗn hợp mua ở cửa hàng lớn, đáng tin cậy do các hãng thức ăn đảm bảo chất lượng, có uy tín như các hãng: Proconco, Hybro... sản xuất.
- Cho ăn những thức ăn dễ tiêu, uống nước mát đầy đủ, nên cho thức ăn tinh vào sáng sớm và chiều tối.
1.3 Chăn thả
* Không chăn thả khi trời quá nóng:
Không thả rông vật nuôi trong những ngày nắng nóng, nhất là thời điểm nắng nóng trong ngày là từ 10h - 16h hàng ngày vì sẽ làm vật nuôi say nắng. Đồng thời, tăng cường dinh dưỡng, đảm bảo cấp đủ nước sạch và khẩu phần ăn hợp lý để tăng sức đề kháng cho đàn vật nuôi.
- Trời nóng bức không để vật nuôi làm việc dưới trời nắng lâu.
- Định kỳ phun thuốc phòng, chống ve, ruồi, muỗi, bọ mạt...
II – MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ PHÒNG CHỐNG NÓNG CHO TỪNG LOẠI VẬT NUÔI
2.1 Đối với gia cầm:
- Trong những ngày nắng nóng cần san thưa, nuôi nhốt gia cầm với mật độ vừa phải.
- Cho nước sạch vào bể tắm, thay nước 2 - 3 lần/ngày cho thuỷ cầm (vịt, ngan...) tắm mát, giải nhiệt. Đối với gà đẻ trong mùa nóng giảm hàm lượng đạm (ngô, thóc...) cho ăn thêm rau xanh, bã đậu tương + bổ sung vitamin C.
- Sử dụng chế phẩm Vườn Sinh Thái cho gia cầm uống với tỉ lệ 5ml chế phẩm pha với 12 – 15 lít nước. Hoặc nếu cho ăn thì dùng 5ml chế phẩm pha với 01 lít nước sau đó phun sương mù đều lên 10 – 12kg cám công nghiệp (tùy thuộc vào lượng thức ăn mà vật nuôi ăn hết bao nhiêu trong bữa chiều tối thì lấy lượng chế phẩm hòa trộn cho thích hợp), sau đó để 15 – 20 phút rồi cho vật nuôi ăn. Có tác dụng giảm nhiệt cho vật nuôi, giúp hấp thụ và tiêu hóa tối đa lượng thức ăn mà vật nuôi đưa vào cơ thể.
- Tiêm phòng bệnh 2 lần/năm đầy đủ các loại vacxin: Tụ huyết trùng (gà, ngan, vịt), cúm AH5N1 (gà, vịt)...để tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.
2.2 Đối với gia súc:
2.2.1. Lợn:
- Tắm mát cho lợn từ 1 - 2 lần/ngày.
- Cho uống đủ nước sạch, mát bằng vòi có van tự động, bổ sung thêm muối ăn (0,1- 0,3g/kg thể trọng/ngày), đường gluco (0,5- 1g/kgTT/ngày) hoặc chất điện giải + B.Complex giàu vitamin C như: Unilyte Vit-C, cho vào thức ăn hay nước uống để giải nhiệt. Cho ăn thêm rau xanh, thức ăn tự chế (tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, rau xanh, củ quả ủ chua) hay thức ăn tổng hợp đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng. Nếu có điều kiện nên bố trí quạt thông gió.
- Cho lợn ăn đầy đủ khẩu phần ăn theo nhu cầu sinh lý từng giai đoạn.
- Sử dụng chế phẩm Vườn Sinh Thái cho lợn uống với tỉ lệ 5ml chế phẩm pha với 10 – 12 lít nước. Hoặc nếu cho ăn thì dùng 5ml chế phẩm pha với 01 lít nước sau đó phun sương mù đều lên 10 – 12kg cám công nghiệp (tùy thuộc vào lượng thức ăn mà vật nuôi ăn hết bao nhiêu trong bữa chiều tối thì lấy lượng chế phẩm hòa trộn cho thích hợp), sau đó để 15 – 20 phút rồi cho vật nuôi ăn. Có tác dụng giảm nhiệt cho vật nuôi, giúp hấp thụ và tiêu hóa tối đa lượng thức ăn mà vật nuôi đưa vào cơ thể
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, phun thuốc khử trùng định kỳ bằng các loại thuốc khử trùng mới có hiệu quả cao với vi sinh vật gây bệnh như: Virkon, Han-Iodine, Benkocid…; dùng thuốc thú y (Diptere, Permethrin) tiêu diệt các động vật ký sinh ở trong và ngoài cơ thể lợn như ruồi, nhặng, muỗi, giun, sán, ve, rận…
Tránh vận chuyển lợn trong thời điểm nắng nóng cao trong ngày từ 11 – 15h. Cần giãn thưa mật độ nhốt lợn trong những ngày có nhiệt độ cao. Nếu có điều kiện thả lợn trong sân chơi có bóng cây mát.
- Tiêm đầy đủ các loại vacxin: Dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, 2lần/năm.
2.2.2. Đối với Trâu, bò:
- Cho nước sạch vào bể tắm, thay nước 2 - 3 lần/ngày cho thuỷ cầm (vịt, ngan...) tắm mát, giải nhiệt. Đối với gà đẻ trong mùa nóng giảm hàm lượng đạm (ngô, thóc...) cho ăn thêm rau xanh, bã đậu tương + bổ sung vitamin C.
- Sử dụng chế phẩm Vườn Sinh Thái cho gia cầm uống với tỉ lệ 5ml chế phẩm pha với 12 – 15 lít nước. Hoặc nếu cho ăn thì dùng 5ml chế phẩm pha với 01 lít nước sau đó phun sương mù đều lên 10 – 12kg cám công nghiệp (tùy thuộc vào lượng thức ăn mà vật nuôi ăn hết bao nhiêu trong bữa chiều tối thì lấy lượng chế phẩm hòa trộn cho thích hợp), sau đó để 15 – 20 phút rồi cho vật nuôi ăn. Có tác dụng giảm nhiệt cho vật nuôi, giúp hấp thụ và tiêu hóa tối đa lượng thức ăn mà vật nuôi đưa vào cơ thể.
- Tiêm phòng bệnh 2 lần/năm đầy đủ các loại vacxin: Tụ huyết trùng (gà, ngan, vịt), cúm AH5N1 (gà, vịt)...để tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.
2.2 Đối với gia súc:
2.2.1. Lợn:
- Tắm mát cho lợn từ 1 - 2 lần/ngày.
- Cho uống đủ nước sạch, mát bằng vòi có van tự động, bổ sung thêm muối ăn (0,1- 0,3g/kg thể trọng/ngày), đường gluco (0,5- 1g/kgTT/ngày) hoặc chất điện giải + B.Complex giàu vitamin C như: Unilyte Vit-C, cho vào thức ăn hay nước uống để giải nhiệt. Cho ăn thêm rau xanh, thức ăn tự chế (tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, rau xanh, củ quả ủ chua) hay thức ăn tổng hợp đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng. Nếu có điều kiện nên bố trí quạt thông gió.
- Cho lợn ăn đầy đủ khẩu phần ăn theo nhu cầu sinh lý từng giai đoạn.
- Sử dụng chế phẩm Vườn Sinh Thái cho lợn uống với tỉ lệ 5ml chế phẩm pha với 10 – 12 lít nước. Hoặc nếu cho ăn thì dùng 5ml chế phẩm pha với 01 lít nước sau đó phun sương mù đều lên 10 – 12kg cám công nghiệp (tùy thuộc vào lượng thức ăn mà vật nuôi ăn hết bao nhiêu trong bữa chiều tối thì lấy lượng chế phẩm hòa trộn cho thích hợp), sau đó để 15 – 20 phút rồi cho vật nuôi ăn. Có tác dụng giảm nhiệt cho vật nuôi, giúp hấp thụ và tiêu hóa tối đa lượng thức ăn mà vật nuôi đưa vào cơ thể
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, phun thuốc khử trùng định kỳ bằng các loại thuốc khử trùng mới có hiệu quả cao với vi sinh vật gây bệnh như: Virkon, Han-Iodine, Benkocid…; dùng thuốc thú y (Diptere, Permethrin) tiêu diệt các động vật ký sinh ở trong và ngoài cơ thể lợn như ruồi, nhặng, muỗi, giun, sán, ve, rận…
Tránh vận chuyển lợn trong thời điểm nắng nóng cao trong ngày từ 11 – 15h. Cần giãn thưa mật độ nhốt lợn trong những ngày có nhiệt độ cao. Nếu có điều kiện thả lợn trong sân chơi có bóng cây mát.
- Tiêm đầy đủ các loại vacxin: Dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, 2lần/năm.
2.2.2. Đối với Trâu, bò:
- Trong những ngày nắng nóng, buổi sáng đi chăn thả và cày kéo cho về sớm ( 6 - 9h )
- Buổi chiều chăn thả cho về muộn: từ 16 - 18h.
- Cho uống đủ nước mát bổ sung thêm muối: 2-3 g/10kg thể trọng. Sử dụng chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái cho trâu bò uống với tỉ lệ 5ml chế phẩm sinh học pha với 8 - 10 lít nước. Hoặc nếu cho ăn thì dùng 5ml chế phẩm sinh học pha với 01 lít nước sau đó phun sương mù đều lên 10 – 12kg cám công nghiệp hoặc 5ml chế phẩm sinh học pha với 01 – 02 lít nước phun đều lên 10kg rơm rạ, cỏ lá… (tùy thuộc vào lượng thức ăn mà vật nuôi ăn hết bao nhiêu trong bữa chiều tối thì lấy lượng chế phẩm sinh học hòa trộn cho thích hợp), sau đó để 15 – 20 phút rồi cho vật nuôi ăn. Có tác dụng giảm nhiệt cho vật nuôi, giúp hấp thụ và tiêu hóa tối đa lượng thức ăn mà vật nuôi đưa vào cơ thể.
- Cho ăn đủ cỏ xanh, rơm tốt: 10 - 15 kg/ con/ ngày. Bổ sung thêm tinh bột: 1- 2,5kg/ con/ ngày. Thức ăn xanh ( cỏ, bèo, thân lá lạc, ngô, ngọn sắn ), củ ( sắn, khoai lang tươi) ủ chua: 3-5 kg/ con/ ngày. Rơm ủ urê với vôi: 3-5 kg/ con/ ngày.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin cơ bản: Tụ huyết trùng, lở mồm long móng 2 lần/ năm.
Ngoài ra, bà con có thể sử dụng 1 số nguyên liệu làm thức ăn giải nhiệt cho vật nuôi.
2.3 Một số loại thức ăn có tác dụng giải nhiệt chống nóng cho vật nuôi:
+ Vỏ dưa hấu: 2 kg vỏ dưa hấu còn tươi cắt thành miếng nhỏ cho lợn ăn. Thái nhỏ cho gà ăn: 50g/ con/ ngày chia 3 lần: Buổi trưa cho ăn nguyên vỏ dưa, buổi sáng, tối trộn lẫn vào thức ăn.
+ Dấm hoặc nước dưa chua: Cho lợn uống dấm hoặc nước dưa chua với lượng: 250 - 500 ml/ lần/ ngày tuỳ theo lợn lớn hay nhỏ.
(Sưu Tầm)
- Buổi chiều chăn thả cho về muộn: từ 16 - 18h.
- Cho uống đủ nước mát bổ sung thêm muối: 2-3 g/10kg thể trọng. Sử dụng chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái cho trâu bò uống với tỉ lệ 5ml chế phẩm sinh học pha với 8 - 10 lít nước. Hoặc nếu cho ăn thì dùng 5ml chế phẩm sinh học pha với 01 lít nước sau đó phun sương mù đều lên 10 – 12kg cám công nghiệp hoặc 5ml chế phẩm sinh học pha với 01 – 02 lít nước phun đều lên 10kg rơm rạ, cỏ lá… (tùy thuộc vào lượng thức ăn mà vật nuôi ăn hết bao nhiêu trong bữa chiều tối thì lấy lượng chế phẩm sinh học hòa trộn cho thích hợp), sau đó để 15 – 20 phút rồi cho vật nuôi ăn. Có tác dụng giảm nhiệt cho vật nuôi, giúp hấp thụ và tiêu hóa tối đa lượng thức ăn mà vật nuôi đưa vào cơ thể.
- Cho ăn đủ cỏ xanh, rơm tốt: 10 - 15 kg/ con/ ngày. Bổ sung thêm tinh bột: 1- 2,5kg/ con/ ngày. Thức ăn xanh ( cỏ, bèo, thân lá lạc, ngô, ngọn sắn ), củ ( sắn, khoai lang tươi) ủ chua: 3-5 kg/ con/ ngày. Rơm ủ urê với vôi: 3-5 kg/ con/ ngày.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin cơ bản: Tụ huyết trùng, lở mồm long móng 2 lần/ năm.
Ngoài ra, bà con có thể sử dụng 1 số nguyên liệu làm thức ăn giải nhiệt cho vật nuôi.
2.3 Một số loại thức ăn có tác dụng giải nhiệt chống nóng cho vật nuôi:
+ Vỏ dưa hấu: 2 kg vỏ dưa hấu còn tươi cắt thành miếng nhỏ cho lợn ăn. Thái nhỏ cho gà ăn: 50g/ con/ ngày chia 3 lần: Buổi trưa cho ăn nguyên vỏ dưa, buổi sáng, tối trộn lẫn vào thức ăn.
+ Dấm hoặc nước dưa chua: Cho lợn uống dấm hoặc nước dưa chua với lượng: 250 - 500 ml/ lần/ ngày tuỳ theo lợn lớn hay nhỏ.
(Sưu Tầm)
0 comments:
Speak up your mind
Tell us what you're thinking... !